LỜI NÓI ĐẦU
Quyển Kho Tàng Pháp Học này đã được soạn thảo từ nhiều năm trước nhưng chưa được in ấn vì còn nhiều khuyết điểm cần phải sửa chữa và bổ sung. Lần này thấy đã tương đối hoàn chỉnh nên chúng tôi cho xuất bản và giới thiệu đến quý độc giả.
Mục đích soạn thảo quyển sách này nhằm làm tài liệu nghiên cứu Phật học, nhất là làm cẩm nang cho các vị giảng sư pháp sư khi cần tìm đề tài thuyết giảng có thể dùng sách tra cứu nhanh gọn.
Quyển Kho Tàng Pháp Học được trình bày dưới hình thức pháp số, nghĩa là trình bày thành: nhóm pháp một chi, nhóm pháp hai chi v.v... nhóm pháp mười chi và hơn nữa. Giống như quyển Kho Tàng Pháp Bảo của Hòa Thượng Bửu Chơn đã xuất bản trước đây, nhưng quyển Kho Tàng Pháp Học này có ghi chú xuất xứ từ chánh tạng và chú giải bộ nào, trang mấy. Điều đó sẽ giúp cho việc tầm nguyên tham khảo được dễ dàng. Cũng nên lưu ý rằng số mục xuất xứ được ghi trong sách này là theo sách của hội Pāli Text Society (Oxford), vì mang tính quốc tế, không có sự thay đổi dù có tái bản nhiều lần.
Mặt khác, để tiện việc tra cứu, chúng tôi sắp thành hai bảng mục lục, một bảng xếp theo đề pháp tiếng Việt, và một bảng xếp theo đề pháp Pāli tự điển. Những số mục ghi trong bảng mục lục là số mục của đề pháp, không phải là số trang.
Công việc soạn thảo một quyển sách dù có sự cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót, quyển Kho Tàng Pháp Học này không ngoại lệ. Do đó, ngưỡng mong các bậc thiện trí thức chỉ giáo cho những khuyết điểm về hình thức lẫn nội dung để quyển sách được hoàn hảo trong lần tái bản.
Nơi đây, chúng tôi bày tỏ lòng tri ân đối với Đại Đức Thiện Phúc, người đã dịch cuốn Dictionary of Buddhism (Thailand), mà chúng tôi đã sử dụng trong khi soạn thảo quyển Kho Tàng Pháp Học này. Kính mong dịch giả niệm tình thứ lỗi khi chúng tôi trích dẫn có sửa chữa lời văn, hoặc bổ sung chi tiết theo Pāli ngữ.
Chúng tôi cũng bày tỏ niềm hoan hỷ và cảm niệm công đức của các vị Mạnh Thường Quân đã đóng góp tài chánh để in quyển sách này. Đặc biệt là công đức của cô Ngọc Thủy, nỗ lực thực hiện bản vi tính và dàn trang; cô Tú Anh, trình bày bìa và lo việc giấy phép in ấn.
Xin chú nguyện công đức biên soạn quyển sách này đến cha mẹ, thầy tổ và các vị ân nhân, mong cho tất cả đều được thành tựu quả phúc y theo ý nguyện.
Xin hồi hướng phước đến chư thiên hộ pháp và chúng sanh hữu duyên với chánh pháp, nguyện cho các chúng sanh an vui tiến hóa.
Mùa xuân Ất Dậu, 2005
Tỳ Kheo Giác Giới
(Bodhisīla Bhikkhu)
CHƯƠNG PHÁP MỘT CHI |
|
Một pháp đa tác dụng |
1 |
Một pháp cần tu tập |
2 |
Một pháp cần biến tri |
3 |
Một pháp cần được đoạn trừ |
4 |
Một pháp thuộc phần hạ liệt |
5 |
Một pháp thuộc phần thù thắng |
6 |
Một pháp khó thể nhập |
7 |
Một pháp cần sanh khởi |
8 |
Một pháp cần thắng tri |
9 |
Một pháp cần tác chứng |
10 |
CHƯƠNG PHÁP HAI CHI |
|
Hai pháp đa tác dụng |
11 |
Hai pháp cần tu tập |
12 |
Hai pháp cần biến tri |
13 |
Hai pháp cần được đoạn trừ |
14 |
Hai pháp thuộc phần hạ liệt |
15 |
Hai pháp thuộc phần thù thắng |
16 |
Hai pháp khó thể nhập |
17 |
Hai pháp cần sanh khởi |
18 |
Hai pháp cần thắng tri |
19 |
Hai pháp cần tác chứng |
20 |
Hai nhân hổn loạn chánh pháp |
21 |
Hai nhân chánh pháp vững trú |
22 |
Hai loại tâm giải thoát |
23 |
Hai loại dục |
24, 25 |
Hai loại trí tương ưng tâm thiện dục giới |
26 |
Hai cực đoan |
27 |
Hai hạng A-la-hán |
28 |
Hai hạng Thánh nhân |
29 |
Hai sự toại nguyện |
30 |
Hai ý thức tính cực của Bồ tát |
31 |
Hai loại nghiệp |
32 |
Hai loại tà kiến |
33 |
Hai pháp thực tính |
34, 35, 36, 37 |
Hai loại thiền |
38 |
Hai loại thiền hiệp thế |
39 |
Hai trạng thái níp-bàn |
40 |
Hai pháp chế định |
41 |
Hai loại sắc pháp |
42, 43 |
Hai sự thật |
44 |
Hai bản chất |
(19) |
Hai loại định |
45 |
Hai loại giáo lý |
46 |
Hai loại cảm thọ |
47 |
Hai sự khổ |
48 |
Hai sự an lạc |
49, 50 |
Hai phận sự trong giáo pháp |
51 |
Hai sự tiếp đãi |
52 |
Hai sự bố thí |
53, 54 |
Hai sự sung mãn |
55 |
Hai pháp nhiếp |
56 |
Hai duyên sanh chánh kiến và tà kiến |
57 |
Hai sự thanh tịnh |
58 |
Hai pháp làm xinh đẹp |
59 |
Hai hạng người khó kiếm |
60 |
Hai cách thuyết giảng |
61, 62 |
Hai sự tinh cần |
63 |
Hai sự tầm cầu |
64 |
Hai loại kinh điển |
65 |
Hai sự cúng dường |
66 |
Hai ân Đức Phật |
67 |
Hai pháp tu tiến |
68 |
Hai pháp hộ trì thế gian |
69 |
Hai bạch pháp, pháp trắng |
69 |
Hai sự giải thoát |
70 |
Hai duyên hợp để thọ ký thinh văn |
71 |
CHƯƠNG PHÁP BA CHI |
|
Ba pháp đa tác dụng |
72 |
Ba pháp cần tu tập |
73 |
Ba pháp cần biến tri |
74 |
Ba pháp cần được đoạn trừ |
75 |
Ba pháp thuộc phần hạ liệt |
76 |
Ba pháp thuộc phần thù thắng |
77 |
Ba pháp khó thể nhập |
78 |
Ba pháp cần sanh khởi |
79 |
Ba pháp cần thắng tri |
80 |
Ba pháp cần tác chứng |
81 |
Ba thiện căn |
(77) |
Ba bất thiện căn |
(76) |
Ba thiện tầm |
82 |
Ba bất thiện tầm |
83 |
Ba hữu vi tướng |
84 |
Ba vô vi tướng |
85 |
Ba tướng phổ thông |
86 |
Ba hành |
87, 88 |
Ba giới hay bản chất |
(80) |
Ba hữu |
89 |
Ba loại định |
(73), 90, 91 |
Ba cảm thọ |
(74) |
Ba sự giải thoát |
92 |
Ba sự thành tựu |
93, 94 |
Ba thiện hạnh |
95 |
Ba ác hạnh |
96 |
Ba pháp tiến hoá |
(72) |
Ba pháp tăng trưởng tuệ |
(72) |
Ba thứ lửa |
97, 98 |
Ba sự lợi ích |
99, 100 |
Ba chuẩn mực |
101 |
Ba pháp vô thượng |
102 |
Ba pháp hành bất vạy |
103 |
Ba thắng hành |
104 |
Ba ái |
(75) |
Ba lậu hoặc |
105 |
Ba nghiệp |
106 |
Ba thiện xảo |
107 |
Ba loại trí |
(79), 108 |
Ba loại tuệ |
109 |
Ba minh |
(81) |
Ba chủ thuyết ngoại giáo |
110 |
Ba tri kiến |
111 |
Ba trạng thái khổ |
112 |
Ba tạng kinh điển Phật giáo |
113 |
Ba y chỉ, ba chỗ nương |
114 |
Ba ngôi báu, tam bảo |
115 |
Ba đạt tri |
116 |
Ba sự tu tiến |
117 |
Ba học pháp, tam học |
118 |
Ba diệu pháp, tinh hoa chánh pháp |
119 |
Ba loại pháp thực tính |
120 |
Ba pháp cố định, ba định luật |
121 |
Ba ấn chứng thiền |
122 |
Ba sự đoạn trừ |
123 |
Ba pháp nghiệt chướng |
124 |
Ba bậc dự lưu |
125 |
Ba ân Đức Phật |
126 |
Ba Phật hạnh |
127 |
Ba cách thuyết pháp của Đức Phật |
128 |
Ba huấn từ của chư Phật |
129 |
Ba cửa tạo nghiệp |
130 |
Ba loại thần thông |
131 |
Ba luân trong duyên sinh |
132 |
Ba pháp chướng ngại |
133 |
Ba thế giới |
134 |
Ba thế giới hữu tình |
135 |
Ba thế giới không gian |
136 |
Ba xuất ly giới |
(78) |
Ba ước lệ bậc chân nhân |
137 |
Ba sự tri túc |
138 |
Ba thiên sứ |
139 |
Ba hạng chư thiên |
140 |
Ba hạng con |
141 |
Ba phước nghiệp sự |
142 |
Ba sự phân phối tài sản hợp lý |
143 |
Ba pháp thương nhân |
144 |
Ba sự kiêng tránh |
145 |
Ba sự viễn ly |
146 |
Ba lý do để nhiệt tâm |
147 |
Ba yếu tố thiết thực để tạo phước thí |
148 |
Ba dấu hiệu người ngu |
149 |
Ba dấu hiệu người trí |
150 |
Ba sự kiện biết người có lóng tin |
151 |
Ba danh hiệu gọi cha mẹ |
152 |
Ba sự kiêu mạn |
153 |
Ba loại tịnh chỉ |
154 |
Ba cảnh cận tử |
155 |
Ba sự tầm cầu |
156 |
Ba gánh nặng |
157 |
Ba loại dục |
158 |
Ba nghiệp uy lực |
159 |
Ba sự kiện khuất lấp |
160 |
Ba đức tính người bạn đáng thân cận |
161 |
Ba hành lộ |
162 |
Ba hạnh viễn ly trong pháp luật |
163 |
CHƯƠNG PHÁP BỐN CHI |
|
Bốn pháp đa tác dụng |
164 |
Bốn pháp cần tu tập |
165 |
Bốn pháp cần biến tri |
166 |
Bốn pháp cần được đoạn trừ |
167 |
Bốn pháp thuộc phần hạ liệt |
168 |
Bốn pháp thuộc phần thù thắng |
169 |
Bốn pháp khó thể nhập |
170 |
Bốn pháp cần sanh khởi |
171 |
Bốn pháp cần thắng tri |
172 |
Bốn pháp cần tác chứng |
173 |
Bốn loại pháp hành |
174 |
Bốn thánh đế, tứ diệu đế |
(172) |
Bốn phận sự trong tứ đế |
175 |
Bốn thứ đạo quả |
176 |
Bốn Sa-môn quả |
(173) |
Bốn bậc thiền sắc giới |
177 |
Bốn bậc thiền vô sắc |
178 |
Bốn địa vức |
179 |
Bốn cõi |
180 |
Bốn sanh loại |
181 |
Bốn pháp siêu lý |
182 |
Bốn nguyên tố vật chất |
183 |
Bốn nghiệp xứ giới |
184 |
Bốn đại cứ pháp |
185, 186 |
Bốn điểm tựa trong việc tu tập |
187 |
Bốn truyền thống bậc thánh |
188 |
Bốn loại vật thực, tứ thực |
(166) |
Bốn món vật dụng |
189 |
Bốn loại tháp thờ |
190 |
Bốn chỗ động tâm |
191 |
Bốn cách cung kính |
192 |
Bốn lý do kính lễ |
193 |
Bốn giai cấp xã hội |
194 |
Bốn vô sở úy |
195 |
Bốn pháp dẫn đến lợi ích hiện tại |
196 |
Bốn pháp dẫn đến lợi ích tương lai |
197 |
Bốn ngõ suy sụp |
198 |
Bốn sự bại hoại |
199 |
Bốn sự thành tựu |
200 |
Bốn khuyết điểm |
201 |
Bốn lợi điểm |
202 |
Bốn nỗi sợ hãi |
203 |
Bốn tranh sự |
204 |
Bốn điều bất khả tư nghì |
205 |
Bốn điều phật không cần giữ gìn |
206 |
Bốn cách thuyết pháp của Đức Phật |
207 |
Bốn tánh hạnh của vị Chuyển Luân Vương |
208 |
Bốn nhiếp pháp của vị vua |
209 |
Bốn nhiếp pháp |
210 |
Bốn pháp tiến hóa |
211 |
Bốn pháp tăng ích |
(164) |
Bốn phạm trú, tứ vô lượng tâm |
212 |
Bốn sự tu tập |
213 |
Bốn sự thọ trì pháp |
214 |
Bốn sự hành đạo |
215 |
Bốn sự tu tiến định |
216 |
Bốn loại định |
(170) |
Bốn như ý túc |
217 |
Bốn tuệ đạt thông, tứ tuệ phân tích |
218 |
Bốn loại trí |
(171) |
Bốn sự tinh cần, tứ chánh cần |
219 |
Bốn niệm xứ, tứ niệm xứ |
(165) |
Bốn sự tỉnh giác |
220 |
Bốn thanh tịnh giới |
221 |
Bốn sức mạnh |
222 |
Bốn loại niềm tin |
223 |
Bốn niềm tin tối thượng |
224 |
Bốn phương diện lượng xét |
225 |
Bốn hiện tượng |
226 |
Bốn pháp trợ tu |
227 |
Bốn sự cúng dường thanh tịnh |
228 |
Bốn pháp bất thối của vị tỳ-kheo |
229 |
Bốn tư niệm |
230 |
Bốn nhân sanh tương ưng trí |
231 |
Bốn pháp xác định |
232 |
Bốn loại nghiệp quả |
233 |
Bốn quả báo thiện hành |
234 |
Bốn quả báo ác hành |
235 |
Bốn pháp người tại gia |
236 |
Bốn gia thịnh pháp |
237 |
Bốn điều an lạc của cư sĩ |
238 |
Bốn sự thiên vị |
239 |
Bốn nghiệp phiền não |
240 |
Bốn sự vô minh |
241 |
Bốn pháp thủ |
242 |
Bốn lậu hoặc |
243 |
Bốn bộc lưu |
(167) |
Bốn ách phược |
(168) |
Bốn pháp ly ách phược |
(169) |
Bốn cách trả lời câu hỏi |
244 |
Bốn thế nằm |
245 |
Bốn lý do nữ nhân ít thành đạt |
246 |
Bốn pháp làm duyên xứng đôi vợ chồng |
247 |
Bốn sự chung sống |
248 |
Bốn danh hiệu gọi cha mẹ |
249 |
Bốn sở hành chúng sanh |
250 |
Bốn hạng trí giả |
251 |
Bốn hạng phi bằng hữu |
252 |
Bốn hạng chân bằng hữu |
253 |
Bốn vị thầy |
254 |
Bốn hạng người đáng được lập tháp thờ |
255 |
Bốn hạng thánh nhân |
256 |
Bốn hạng A-la-hán |
257 |
Bốn hội chúng Phật giáo |
258 |
Bốn hội chúng xã hội |
259 |
CHƯƠNG PHÁP NĂM CHI |
|
Năm pháp đa tác dụng |
260 |
Năm pháp cần tu tập |
261 |
Năm pháp cần biến tri |
262 |
Năm pháp cần được đoạn trừ |
263 |
Năm pháp thuộc phần hạ liệt |
264 |
Năm pháp thuộc phần thù thắng |
265 |
Năm pháp khó thể nhập |
266 |
Năm pháp cần sanh khởi |
267 |
Năm pháp cần thắng tri |
268 |
Năm pháp cần tác chứng |
269 |
Năm triền cái |
(263) |
Năm tâm hoang vu |
264 |
Năm cố chấp |
270 |
Năm mũi tên |
271 |
Năm sự suy sụp |
272 |
Năm nghiệp vô gián |
273 |
Năm cách bỏn xẻn |
274 |
Năm nghề buôn bán |
275 |
Năm quyền, ngũ quyền |
(205) |
Năm lực, ngũ lực |
276 |
Năm pháp thu thúc |
277 |
Năm chi cần |
(260) |
Năm chi chánh định |
(261) |
Năm chi phần đa văn |
278 |
Năm pháp tân tỳ-kheo |
279 |
Năm pháp của vị tỳ-kheo trụ trì |
280, 281, 282, 283, 284, 285,286 |
Năm đức tính pháp sư |
287 |
Năm pháp tăng thịnh cao quí |
288 |
Năm pháp tiến hành cho thuần thục |
289 |
Năm pháp lạc trú |
290 |
Năm pháp tăng chúng lạc trú |
291 |
Năm pháp tạo can đảm |
292 |
Năm pháp làm tăng tuổi thọ |
293 |
Năm pháp nên thường quán tưởng |
294 |
Năm pháp của người cận sự tam bảo |
295 |
Năm giới của cư sĩ, ngũ giới |
296 |
Năm hảo pháp |
297 |
Năm pháp tự lợi lợi tha |
298 |
Năm uy lực |
299 |
Năm pháp chúc tụng |
300 |
Năm pháp tự tại |
301 |
Năm thời tranh thủ tu tập |
302 |
Năm duyên hợp thọ ký độc giác |
303 |
Năm loại châu báu hy hữu |
304 |
Năm sự đoạn diệt |
305 |
Năm sự lo sợ |
306 |
Năm dục trưởng dưỡng |
307 |
Năm thiên sứ |
308 |
Năm thứ ma |
309 |
Năm thứ mắt |
310 |
Năm Phật sự thường nhật |
311 |
Năm cách hỏi pháp |
312 |
Năm pháp thoại tuần tự |
313 |
Năm nguyên nhân chánhpháp không vững trú |
314 |
Năm nguyên nhân chánh pháp vững trú |
315 |
Năm nguy hại của ác hạnh |
316 |
Năm lợi ích của thiện hạnh |
317 |
Năm sự bố thí hợp thời |
318 |
Năm cách bố thí của bậc chân nhân |
319 |
Năm cách bố thí của hạng phi chân nhân |
320 |
Năm kết quả bố thí của bậc chân nhân |
321 |
Năm lợi hưởng do thí thực |
322 |
Năm lợi ích của sự bố thí |
323 |
Năm lợi ích của đức tin |
324 |
Năm lợi ích của sự kinh hành |
325 |
Năm lợi ích của sự nghe pháp |
326 |
Năm lợi ích của sự trì giới |
327 |
Năm nguy hại cho người ác giới |
328 |
Năm định luật, pháp cố nhiên |
329 |
Năm điều không xác định |
330 |
Năm xuất ly giới |
(266) |
Năm chánh định trí |
(267) |
Năm giải thoát xứ |
(268) |
Năm uẩn, ngũ uẩn |
331 |
Năm thủ uẩn, ngũ thủ uẩn |
(262) |
Năm pháp uẩn |
(269) |
Năm cảm thọ |
332 |
Năm thứ hỷ lạc |
333 |
Năm hạng đạo sư |
334 |
Năm hạng thánh Tư-đà-hàm |
335 |
Năm hạng thánh A-na-hàm |
336 |
Năm hạng thánh A-la-hán |
337 |
CHƯƠNG PHÁP SÁU CHI |
|
Sáu pháp đa tác dụng |
338 |
Sáu pháp cần tu tập |
339 |
Sáu pháp cần biến tri |
340 |
Sáu pháp cần được đoạn trừ |
341 |
Sáu pháp thuộc phần hạ liệt |
342 |
Sáu pháp thuộc phần thù thắng |
343 |
Sáu pháp khó thể nhập |
344 |
Sáu pháp cần sanh khởi |
345 |
Sáu pháp cần thắng tri |
346 |
Sáu pháp cần tác chứng |
347 |
Sáu cửa suy vong |
348 |
Sáu ái thân |
(341) |
Sáu tội nghiêm trọng |
349 |
Sáu gốc luận tranh |
350 |
Sáu trở ngại việc tu quán tứ niệm xứ |
351 |
Sáu pháp thối hóa |
352, 353 |
Sáu khả niệm pháp, lục hòa |
(338) |
Sáu tùy niệm xứ |
(339) |
Sáu pháp kính trọng |
(343) |
Sáu pháp bất kính |
(342) |
Sáu điều cao thượng |
(346) |
Sáu xuất ly giới |
(344) |
Sáu pháp hằng trú |
(345) |
Sáu loại thần thông |
(347) |
Sáu ân đức pháp |
354 |
Sáu phương hướng (thí dụ) |
355 |
Sáu cá tính |
356 |
Sáu căn nguyên tạo nghiệp |
357 |
Sáu thiên giới |
358 |
Sáu kỳ kết tập kinh điển |
359 |
Sáu nội xứ |
(340) |
Sáu ngoại xứ |
360 |
Sáu bản chất, sáu giới |
361 |
Sáu giới nghiệp xứ |
362 |
Sáu môn |
363 |
Sáu xúc |
364 |
Sáu thọ |
365 |
Sáu tưởng |
366 |
Sáu tư |
367 |
Sáu thức |
368 |
Sáu vật |
369 |
CHƯƠNG PHÁP BẢY CHI |
|
Bảy pháp đa tác dụng |
370 |
Bảy pháp cần tu tập |
371 |
Bảy pháp cần biến tri |
372 |
Bảy pháp cần được đoạn trừ |
373 |
Bảy pháp thuộc phần hạ liệt |
374 |
Bảy pháp thuộc phần thù thắng |
375 |
Bảy pháp khó thể nhập |
376 |
Bảy pháp cần sanh khởi |
377 |
Bảy pháp cần thắng tri |
378 |
Bảy pháp cần tác chứng |
379 |
Bảy sức mạnh tinh tinh thần |
380 |
Bảy pháp tiềm miên |
(373) |
Bảy thánh tài, thất thánh sản |
(370) |
Bảy đức tiêu biểu |
(378) |
Bảy pháp hiền triết |
(376) |
Bảy giác chi |
(371) |
Bảy diệu pháp |
(375) |
Bảy phi diệu pháp |
(374) |
Bảy thức trú |
(372) |
Bảy sức mạnh bậc lậu tận |
(379) |
Bảy pháp tưởng |
(377), 381 |
Bảy pháp môn đoạn trừ lậu hoặc |
382 |
Bảy nhóm pháp đảng giác, thất bồ đề phần |
383 |
Bảy sự thanh tịnh, thất tịnh |
384 |
Bảy nhân tăng trưởng danh tiếng |
385 |
Bảy pháp bất thối của tăng chúng |
386, 387, 388 |
Bảy điều khả kính của vị tỳ-kheo |
389 |
Bảy pháp người cận sự |
390 |
Bảy pháp thiện hữu |
391, 392 |
Bảy đặc tính của pháp luật Phật |
393 |
Bảy điều kiện thích hợp cho hành giả |
394 |
Bảy pháp diệt tranh |
395 |
Bảy hạng thánh nhân |
396 |
Bảy hạng hữu học |
397 |
Bảy hạng vợ |
398 |
CHƯƠNG PHÁP TÁM CHI |
|
Tám pháp đa tác dụng |
399 |
Tám pháp cần tu tập |
400 |
Tám pháp cần biến tri |
401 |
Tám pháp cần được đoạn trừ |
402 |
Tám pháp thuộc phần hạ liệt |
403 |
Tám pháp thuộc phần thù thắng |
404 |
Tám pháp khó thể nhập |
405 |
Tám pháp cần sanh khởi |
406 |
Tám pháp cần thắng tri |
407 |
Tám pháp cần tác chứng |
408 |
Tám sự vô minh |
409 |
Tám nguyên nhân cư sĩ bị úp bát |
410 |
Tám giải đãi sự, tám sự kiện lười biếng |
(403) |
Tám sự kiện tinh tấn, bát đoan cần |
(404) |
Tám tà tánh, bát tà đạo |
(402) |
Tám chi thánh đạo, bát chánh đạo |
(400) |
Tám nhân dẫn đến trí tuệ sơ phạm hạnh |
(399) |
Tám tư tưởng đại nhân |
(406) |
Tám giới, bát quan trai giới |
411 |
Tám giới hượt mạng đệ bát |
412 |
Tám nguồn công đức sanh nhân thiên |
413 |
Tám minh |
414 |
Tám cách bố thí của bậc chân nhân |
415 |
Tám nguyên nhân để bố thí |
416 |
Tám thắng xứ |
(407) |
Tám phi thời phạm hạnh trú |
(405) |
Tám sự giải thoát |
(408) |
Tám pháp thế gian, pháp đời |
(401) |
Tám bậc thiền |
417 |
Tám đặc tướng để biết pháp luật thật |
418 |
Tám pháp bậc chân nhân |
419 |
Tám chướng ngại đắc níp-bàn |
420 |
Tám sự kỳ diệu của pháp luật |
421 |
Tám sức mạnh |
422 |
Tám lợi ích tu tâm từ |
423 |
CHƯƠNG PHÁP CHÍN CHI |
|
Chín pháp đa tác dụng |
424 |
Chín pháp cần tu tập |
425 |
Chín pháp cần biến tri |
426 |
Chín pháp cần được đoạn trừ |
427 |
Chín pháp thuộc phần hạ liệt |
428 |
Chín pháp thuộc phần thù thắng |
429 |
Chín pháp khó thể nhập |
430 |
Chín pháp cần sanh khởi |
431 |
Chín pháp cần thắng tri |
432 |
Chín pháp cần tác chứng |
433 |
Chín pháp ái căn |
(427) |
Chín trần cấu nhơn |
43 |
Chín cách kiêu mạn |
435 |
Chín điều lỗi của cư sĩ |
436 |
Chín mầm mống xung đột |
(428) |
Chín sự giải trừ xung đột |
(429) |
Chín pháp tưởng |
(431) |
Chín chi thanh tịnh cần |
(425) |
Chín sở y tu tập |
437 |
Chín tuệ quán |
438 |
Chín pháp căn khéo tác ý |
(424) |
Chín thứ bậc trú |
(432) |
Chín thứ bậc diệt |
(433) |
Chín hữu tình cư |
(426) |
Chín tánh sai biệt |
(430) |
Chín pháp siêu thế |
439 |
Chín phần giáo lý Đức Phật |
440 |
Chín ân Đức Phật |
441 |
Chín ân đức tăng |
442 |
CHƯƠNG PHÁP MƯỜI CHI |
|
Mười pháp đa tác dụng |
443 |
Mười pháp cần tu tập |
444 |
Mười pháp cần biến tri |
445 |
Mười pháp cần được đoạn trừ |
446 |
Mười pháp thuộc phần hạ liệt |
447 |
Mười pháp thuộc phần thù thắng |
448 |
Mười pháp khó thể nhập |
449 |
Mười pháp cần sanh khởi |
450 |
Mười pháp cần thắng tri |
451 |
Mười pháp cần tác chứng |
452 |
Mười kiết sử |
453, 454 |
Mười phiền não |
455, 456 |
Mười tùy phiền não |
457 |
Mười kiến biên chấp |
458 |
Mười tà tánh |
(446) |
Mười chánh tánh |
(452) |
Mười pháp bậc vô học |
(452) |
Mười bất thiện nghiệp đạo |
(447) |
Mười thiện nghiệp đạo |
(448), 459 |
Mười giới, thập giới |
460 |
Mười chánh pháp |
461 |
Mười thánh cư |
(449) |
Mười biến xứ |
(444) |
Mười xứ thô |
(445) |
Mười sự tiêu tán |
(451) |
Mười pháp làm y chỉ |
(443) |
Mười pháp tưởng |
(450), 462 |
Mười pháp tùy niệm |
463 |
Mười đề mục bất mỹ |
464 |
Mười đề tài thảo luận |
465 |
Mười điều phản tỉnh của bậc xuất gia |
466 |
Mười pháp bậc trưởng lão |
467 |
Mười pháp ba la mật |
468 |
Mười phước nghiệp sự |
469 |
Mười thứ phạm hạnh |
470 |
Mười mục đích chế định học giới |
471 |
Mười trường hợp khả nghi |
472 |
Mười vương pháp |
473 |
Mười trí lực, thập lực như lai |
474 |
Mười nhóm sắc khả ái khả ý |
475 |
Mười hạng người hưởng dục |
476 |
CHƯƠNG PHÁP TRÊN MƯỜI CHI |
|
Mười hai loại nghiệp |
477 |
Mười hai pháp y tương sinh, thập nhị nhân duyên |
478 |
Mười ba chi đầu đà |
481 |
Mười bốn chức năng của thức |
482 |
Mười lăm hạnh của Đức Phật |
483 |
Mười sáu trí tuệ minh sát |
484 |
Mười sáu cấu uế của tâm |
485 |
Mười tám giới, bản chất |
486 |
Hai mươi hai quyền |
487 |
Hai mươi tám sắc |
488 |
Ba mươi mốt cõi |
489 |
Ba mươi hai đại nhân tướng |
490 |
Ba mươi bảy phẩm bồ đề |
491 |
Ba mươi tám điều kiết tường |
492 |
Bốn mươi nghiệp xứ |
493 |
Năm mươi hai tâm sở |
494 |
Tám mươi phụ tướng của Phật |
495 |
Tám mươi chín tâm |
496 |
Một trăm lẻ tám ái |
497 |
-ooOoo-
MỤC LỤC TRA CỨU
(Xếp theo tự điển Pāli)
Akusalakammapatha |
447 |
Akusalamūla |
76 |
Akusalavitakka |
83 |
Agati |
239 |
Agāravatā |
342 |
Aggappasādā |
224 |
Aggi |
97, 98 |
Acinteyya |
205 |
Aciraṭṭhitikasaddhamma |
314 |
Ajjhattikāyatana |
340 |
Aṭṭhasīla |
411 |
Attahitaparahitapatipanna |
298 |
Attha |
99, 100 |
Adhikaraṇa |
204 |
Adhikaraṇasamatha |
395 |
Adhiṭṭhānadhamma |
232 |
Adhipateyya |
101 |
Anantariyakamma |
273 |
Anāgāmipuggala |
336 |
Anuttariya |
102, 346 |
Anupssanābhabba |
351 |
Anupubbavihāra |
433 |
Anupubbavihāra |
432 |
Anupubbikathā |
313 |
Anubyañjana |
495 |
Anusaya |
373 |
Anussati |
463 |
Anussatiṭṭhāna |
339 |
Antaggāhikadiṭṭhi |
458 |
Antā |
27 |
Apaṇṇakapaṭipadā |
103 |
Apayojanahetu |
246 |
Aparihānadhamma |
229 |
Aparihāniyadhamma |
386, 387, 388 |
Apassenadhamma |
187 |
Apāyamukha |
198, 348 |
Appamaññā |
212 |
Abhiññeyyadhamma |
9, 19, 80, 172, 268, 346, 378, 407, 432, 451. |
Abhiṭṭhāna |
349 |
Abhiṇhapaccavekkhaṇa |
294 |
Abhibhāyatana |
407 |
Abhisaṅkhāra |
104 |
Arakkheyya |
206 |
Arahanta |
28, 257 |
Arahantapuggala |
337 |
Ariyaṭṭhaṅgikamagga |
400 |
Ariyadhana |
370 |
Ariyapuggala |
29, 256, 396 |
Ariyavaḍḍhi |
288 |
Ariyavaṃsa |
188 |
Ariyavāsā |
449 |
Ariyasacca |
172 |
Ariyasaccakicca |
175 |
Arūpajhāna |
178 |
Avavaṭṭhāna |
330 |
Avijjā |
241, 409 |
Asaṅkhatalakkhaṇa |
85 |
Asappurisadāna |
320 |
Asamayabrahmacariyavāsā |
405 |
Asubhakammaṭṭhānā |
464 |
Asekhadhamma |
452 |
|
|
Āghātapaṭivinaya |
429 |
Āghātavatthu |
428 |
Ācariya |
254 |
Ājīvaṭṭhamakasīla |
412 |
Ātappakaraṇīyaṭhāna |
147 |
Ādibrahmacariyakapaññāhetu |
399 |
Āyatana |
479 |
Āyussadhamma |
293 |
Ārabbhavatthu |
404 |
Āvāsikadhamma |
280, 281, 282, 283, 284, 285, 286. |
Āsannārammaṇa |
155 |
Āsava |
105, 243 |
Āsavakkhayadhamma |
382 |
Āhāra |
166 |
|
|
Iddhi |
30 |
Iddhipāda |
217 |
Indriya |
487 |
|
|
Uttaribhāvanadhamma |
227 |
Upaññātadhamma |
31 |
Upādāna |
242 |
Upāsakadhamma |
295, 390 |
Upāsakasampadā |
390 |
Upāsakāparihanadhamma |
390 |
Uposathasīla |
411 |
Uppādetabbadhamma |
8, 18, 79, 171, 267, 345, 377, 406, 431, 450. |
|
|
Esanā |
156 |
|
|
Okāsaloka |
136 |
Ogha |
167 |
Oḷārikāyatana |
445 |
|
|
Kaṅkhāniyaṭṭhāna |
472 |
Kathā |
62 |
Kathāvatthu |
465 |
Kamma |
32, 106, 477 |
Kammakilesa |
240 |
Kammaṭṭhāna |
493 |
Kammanidāna |
357 |
Kammavipāka |
233 |
Kalyānamittadhamma |
391, 392 |
Kasiṇāyatana |
444 |
Kāma |
25 |
Kāmaguṇa |
307 |
Kāmabhogī |
476 |
Kāladāna |
318 |
Kiñcana |
133 |
Kilesa |
455, 456 |
Kulaciraṭṭhiti |
237 |
Kusalakammapatha |
448, 459 |
Kusalamūla |
77 |
Kusalavitakka |
82 |
Kusītavatthu |
403 |
Kosalla |
107 |
|
|
Khīnāsavabala |
379 |
|
|
Gāravatā |
343 |
Gāravavidhī |
192 |
Gihidosa |
436 |
Gihisukha |
238 |
|
|
Gharāvāsadhamma |
236 |
|
|
Cakka |
164 |
Cakkavattivatta |
208, 480 |
Cakkhu |
310 |
Caṅkamānisaṃsa |
325 |
Carana |
483 |
Carita |
356 |
Cariyā |
356 |
Citta |
496 |
Cittūpakilesa |
485 |
Ciraṭṭhitikasaddhamma |
315 |
Cetanā |
230, 367 |
Cetasika |
494 |
Cetiya |
190 |
Cetokhila |
264 |
Cetovimutti |
23 |
Cetovimuttiparipākasaṃvattanadhamma |
289 |
|
|
Chanda |
24, 158 |
Chaḷabhiññā |
347 |
|
|
Jhāna |
38, 417 |
|
|
Ñāṇa |
79, 108, 171 |
Ñāṇasampayutta |
231 |
Ñāṇasampayuttacitta |
26 |
Ñātapuggala |
251 |
|
|
Taṇhā |
75, 497 |
Taṇhākāya |
341 |
Taṇhāmūlakadhamma |
427 |
Tathāgatabalañāṇa |
474 |
Titthāyatana |
110 |
Tipiṭaka |
113 |
Tisaraṇa |
114 |
Tisikkhā |
118 |
Teja |
229 |
|
|
Thūpārahapuggala |
255 |
Theradhamma |
467 |
|
|
Dakkhiṇāvisuddhi |
228 |
Dasapāramī |
468 |
Dasabalañāṇa |
474 |
Dasasīla |
460 |
Dāna |
53, 54 |
Dānavatthu |
416 |
Dānānisaṃsa |
323 |
Diṭṭhadhammikatthasaṃvattanikadhamma |
196 |
Diṭṭhi |
33, 111 |
Diṭṭhigata |
33 |
Disā |
355 |
Dukkha |
48 |
Dukkhatā |
112 |
Duccarita |
96 |
Duccaritādīnava |
316 |
Duppativijjhadhamma |
7, 17, 78, 170, 266, 344, 376, 405, 430, 449. |
Dullabhapuggala |
60 |
Dullabharatanapātubhava |
304 |
Dussīlādīnava |
328 |
Deva |
140 |
Devadūta |
139, 308 |
Desanā |
61, 62 |
Desanāvidhī |
207 |
Dvāra |
130, 363 |
|
|
Dhamma |
120 |
Dhammakkhandha |
269 |
Dhammaguṇa |
354 |
Dhammadesakadhamma |
287 |
Dhammaniyāma |
121 |
Dhammavinayacchariyā |
421 |
Dhammavinayajānanalakkhana |
418 |
Dhammavinayapaviveka |
163 |
Dhammavinayalakkhana |
393 |
Dhammasaṅgīti |
359 |
Dhammasamādāna |
214 |
Dhammassavanānisaṃsa |
326 |
Dhātu |
19, 80, 183, 361, 486 |
Dhātukammaṭṭhāna |
184, 362 |
Dhutaṅga |
481 |
Dhura |
51 |
|
|
Navakabhikkhudhamma |
279 |
Navaṅgasatthusāsana |
440 |
Nāthakaraṇadhamma |
443 |
Nānattā |
430 |
Nijjaravatthu |
451 |
Niddasavatthu |
378 |
Nibbāna |
40 |
Nibbānasacchikatanīvaraṇiya |
420 |
Nimitta |
122, 226 |
Niyāma |
329 |
Nirodha |
305 |
Nissāranīyadhātu |
78, 266, 344 |
Nīvaraṇa |
263 |
|
|
Paccaya |
189 |
Pañcakalyānadhamma |
297 |
Pañcakkhandha |
331 |
Pañcaṅgikasammāsamādhi |
261 |
Pañcañāṇikasammāsamādhi |
267 |
Pañcabala |
276 |
Pañcasīla |
296 |
Pañcindriya |
265 |
Pañcupādānakkhandha |
262 |
Paññatti |
41 |
Paññā |
109 |
Paññāvuddhi |
72, 211 |
Pañhābyākaraṇa |
244 |
Paṭiccasamuppāda |
478 |
Paṭicchanna |
160 |
Paṭipadā |
162, 215 |
Paṭisanthāra |
52 |
Paṭisambhidā |
218 |
Paṇḍitanimitta |
150 |
Pattanikkujjana |
410 |
Padhāna |
63, 219 |
Padhānasamaya |
302 |
Padhāniyaṅga |
260 |
Papañcadhamma |
124 |
Pabbajitābhiṇhapaccavekkhana |
466 |
Pamāṇa |
225 |
Pamāṇika |
225 |
Paramatthadhamma |
182 |
Pariññā |
116 |
Pariññeyyadhamma |
3, 13, 74, 166, 262, 340, 372, 401, 426, 445. |
Pariyesanā |
64 |
Parisā |
258, 259 |
Parihāniya |
352, 353 |
Pahātabbadhamma |
4, 14, 75, 167, 263, 314, 373, 402, 427, 446. |
Pahāna |
123 |
Pāṭihāriya |
131 |
Pāpaṇikadhamma |
144 |
Pāramī |
468 |
Pārisuddhipadhāniyaṅga |
425 |
Pārisuddhisīla |
221 |
Pāvacana |
65 |
Piyarūpasātarūpa |
475 |
Pīti |
332 |
Puggala |
250 |
Pucchā |
312 |
Puññakiriyavatthu |
142, 469 |
Puññasammukhībhāva |
148 |
Puññābhisandā |
413 |
Putta |
141 |
Purisamala |
434 |
Pūjā |
66 |
Phassa |
364 |
Phāsuvihāra |
290 |
|
|
Bala |
222, 380, 422 |
Bahukāradhamma |
1, 11, 72, 164, 260, 338, 370, 399, 424, 443. |
Bahussutaṅga |
278 |
Bālanimitta |
149 |
Bāhirāyatana |
360 |
Buddha-ovāda |
129 |
Buddhakicca |
311 |
Buddhaguṇa |
67, 126, 441 |
Buddhacariyā |
127 |
Buddhadhammadesanā |
128 |
Byasana |
272 |
Brahmacariya |
470 |
Brahmavihāra |
212 |
Bojjhaṅga |
371 |
Bodhipakkhiyadhamma |
383, 491 |
|
|
Bhaya |
203, 306 |
Bhava |
89 |
Bhariyā |
398 |
Bhāra |
157 |
Bhāvanā |
68, 117, 213 |
Bhāvanūpanisā |
437 |
Bhāvetabbadhamma |
2, 12, 73, 165, 261, 339, 371, 400, 425, 444. |
Bhikkhumanāpadhamma |
389 |
Bhūtarūpa |
183 |
Bhūmi |
179, 180, 489 |
Bhogavibhāga |
143 |
Bhojanadānabhāgī |
322 |
|
|
Maggaphala |
176 |
Maṅgala |
492 |
Macchariya |
274 |
Mada |
153 |
Mahāpadesa |
185, 186 |
Mahāpurisalakkhana |
490 |
Mahāpurisavitakka |
406 |
Mahābhūta |
183 |
Mahiddhikakamma |
159 |
Mātāpitu-adhivacana |
152, 249 |
Māna |
435 |
Māra |
309 |
Micchattā |
402, 446 |
Micchājīvavaṇijjā |
275 |
Micchādiṭṭhi |
33 |
Micchādiṭṭhipaccaya |
57 |
Mittapaṭirūpaka |
252 |
Mettānisaṃsa |
423 |
|
|
Yasābhivaḍḍhana |
385 |
Yoga |
168 |
Yoni |
181 |
Yonisomanasikāramūlakadhamma |
424 |
|
|
Ratanattaya |
115 |
Rājadhamma |
473 |
Rājasaṅgahavatthu |
209 |
Rūpa |
42, 43, 488 |
Rūpajhāna |
177 |
|
|
Loka |
134 |
Lokadhamma |
401 |
Lokapāladhamma |
69 |
Lokiyajhāna |
39 |
Lokuttaradhamma |
439 |
|
|
Vaṭṭa |
132 |
Vaṇṇa |
194 |
Vatthu |
369 |
Vandanahetu |
193 |
Vara |
300 |
Vasī |
301 |
Vijjā |
81, 414 |
Viññāṇa |
368 |
Viññāṇakicca |
482 |
Viññāṇaṭhiti |
372 |
Vipatti |
199, 201 |
Vipassanāñāṇa |
438, 484 |
Vipassanūpakilesa |
457 |
Vimuttāyatana |
268 |
Vimutti |
70 |
Vimokkha |
92, 408 |
Virati |
145 |
Vivādamūla |
350 |
Viveka |
146 |
Visaṃyoga |
169 |
Visuddhi |
384 |
Visesabhāgiyadhamma |
6, 16, 77, 169, 265, 343, 375, 404, 429, 448. |
Vuḍḍhi |
72 |
Vuḍḍhidhamma |
211 |
Vedanā |
47, 74, 332, 365 |
Vepulla |
55 |
Vesārajja |
195 |
Vesārajjakaraṇadhamma |
292 |
Vesārajjañāṇa |
195 |
|
|
Sakadāgāmipuggala |
335 |
Sagga |
358 |
Saṅkhatalakkhana |
84 |
Saṅkhāra |
37, 87, 88, 174 |
Saṅga |
270 |
Saṅgaha |
56 |
Saṅgahavatthu |
210 |
Saṅghaguṇa |
442 |
Saṅghaphāsuvihāra |
291 |
Sacca |
44 |
Sacchikātabbadhamma |
10, 20, 81, 173, 269, 347, 379, 408, 433, 452. |
Sañcetanā |
367 |
Saññā |
366, 377, 381, 431, 450 |
Saññojana |
453, 454 |
Satatavihāra |
345 |
Satipaṭṭhāna |
165 |
Sattaloka |
135 |
Sattāvāsa |
426 |
Satthā |
334 |
Saddhaṭhāna |
151 |
Saddhamma |
119, 375, 461 |
Saddhammaṭhiti |
22 |
Saddhā |
223 |
Saddhānisaṃsa |
324 |
Santosa |
138 |
Sappāya |
394 |
Sappurisadāna |
319, 415 |
Sappurisadānavipāka |
321 |
Sappurisadhamma |
376 |
Sappurisapaññatti |
137 |
Sabhāvadhamma |
34, 35, 36, 37 |
Samajīvīdhamma |
247 |
Samatha |
154 |
Samādhi |
45, 73, 90, 91,170 |
Samādhibhāvanā |
216 |
Samodhānadhamma |
71, 303 |
Sampajañña |
220 |
Sampatti |
93, 94, 202 |
Sampadā |
200 |
Sampadāguṇa |
200 |
Samparāyikatthasaṃvattanikadhamma |
197 |
Samphassa |
364 |
Sambojjhaṅga |
371 |
Sammatta |
452 |
Sammappadhāna |
219 |
Sammādiṭṭhipaccaya |
57 |
Salla |
217 |
Saṃyojana |
453, 454 |
Saṃvara |
277 |
Saṃvāsā |
248 |
Saṃvejanīyaṭṭhāna |
191 |
Sāmaññaphala |
173 |
Sāmaññalakkhaṇa |
86, 121 |
Sāraṇīyadhamma |
338 |
Sāsana |
46 |
Sikkhā |
118 |
Sikkhāpadapaññatti-atthavasa |
471 |
Sīlānisaṃsa |
372 |
Sukkadhamma |
69 |
Sukha |
49, 50 |
Sucarita |
95 |
Sucaritānisaṃsa |
317 |
Suddhi |
58 |
Suhadamitta |
253 |
Sekkha |
397 |
Seyyā |
245 |
Sotāpanna |
125 |
Sobhanakaraṇadhamma |
59 |
Soḷasañāṇa |
484 |
Hānabhāgiyadhamma |
5, 15, 76, 168, 264, 342, 374, 403, 428. |
-ooOoo-
BẢNG VIẾT TẮT
A | Aṅguttaranikāya | Tăng Chi Bộ Kinh |
Ā | Aṅguttaranikāya Aṭṭhakaṭhā | Chú giải Tăng Chi Bộ Kinh (Manoraṭhapūrāṇī) |
Ap | Apadāna (Khuddakanikāya) | Thinh Văn Sử (Tiểu Bộ Kinh) |
ApA | Apadāna Aṭṭhakathā | Chú giải Thinh Văn Sử (Visuddhajanavilāsin) |
Bv | Buddhavaṃsa (Khuddakanikāya) | Phật Tông (Tiểu Bộ Kinh) |
BvA | Buddhavaṃsa Aṭṭhakathā | Chú giải Phật Tông (Madhuratthavilāsinī) |
Comp | Compendium of Philosophy | Thắng Pháp Tập Yếu Luận (Abhidhammasaṅgaha) |
Cp | Cāriyāpiṭaka (Khuddakanikāya) | Hạnh Tạng (Tiểu Bộ Kinh) |
CpA | Cāriyāpiṭaka Aṭṭhakathā | Chú giải hạnh tạng (Paramatthadīpanī) |
D | Dīghanikāya | Trường Bộ Kinh. |
DA | Dīghanikāya Aṭṭhakathā | Chú giải Trường Bộ Kinh (Sumaṅgalavilāsinī) |
DAṬ | Dīghanikāya Aṭṭhakathā Ṭīkā | Sớ chú giải Trường Bộ Kinh (Līnaṭṭhapakāsinī) |
Dh | Dhammapada (Khuddakanikāya) | Pháp Cú (Tiểu Bộ Kinh) |
DhA | Dhammapada Aṭṭhakathā | Chú giải Pháp Cú |
Dhtk | Dhātukathā (Abhidhamma) | Nguyên Chất Ngữ (Vi Diệu Pháp) |
DhtkA | Dhātukathā Aṭṭhakathā | Chú giải Nguyên Chất Ngữ (Paramatthadīpanī) |
Dhs | Dhammasaṅganī (Abhidhamma) | Pháp tụ (Vi Diệu Pháp) |
DhsA | Dhammasaṅganī Aṭṭhakathā | Chú giải Pháp Tụ (Aṭṭhasālinī) |
It | Itivuttaka (Khuddakanikāya) | Kinh Như Thị Thuyết (Tiểu bộ) |
ItA | Itivuttaka Aṭṭhakathā | Chú giải kinh Như Thị Thuyết (Paramatthadīpanī) |
J | Jātaka (including its Aṭṭhakatha) | Kinh Bổn Sanh (gồm chú giải) |
Kh | Khuddakapāṭha (Khuddakanikāya) | Tiểu tụng (Tiểu Bộ) |
KhA | Khuddakapāṭha Aṭṭhakathā | Chú giải Tiểu Tụng (Paramatthajotikā) |
Kvu | Kathāvatthu (Abhidhamma) | Ngữ tông(Vi Diệu Pháp) |
KvuA | Kathāvatthu Aṭṭhakathā | Chú giải Ngữ Tông (Paramatthadīpanī) |
M | Majjhimanikāya | Trung Bộ Kinh |
Ma | Majjhimanikāya Aṭṭhakathā | Chú giải Trung Bộ Kinh (Papañcasūdanī) |
Miln | Milindapañhā | Kinh Mi-Tiên vấn đáp |
Nd1 | Mahāniddesa (Khuddakanikāya) | Đại sử (Tiểu bộ) |
Nd2 | Cūḷaniddesa (Khuddakanikāya) | Tiểu sử (Tiểu bộ) |
NdA | Niddesa Aṭṭhakathā | Chú giải bộ Sử Ký (Saddhammapajjotikā). |
Nett | Nettipakaraṇa | Xách triết học phật giáo |
Paṭ | Paṭṭhāna (Abhidhamma) | Bộ Vị trí (Vi diệu pháp) |
PaṭA | Paṭṭhāna Aṭṭhakathā | Chú giải bộ Vị trí (Para-matthadīpanī) |
Ps | Paṭisambhidāmagga | Vô Ngại Giải Đạo (Tiểu bộ) (Khuddakanikāya) |
PsA | Paṭisambhidāmagga Aṭṭhakathā | Chú giải Vô Ngại Giải Đạo (Saddhammapakāsinī) |
Ptk | Peṭakopadesa | Bộ sách tên Peṭako (ít chú dẫn) |
Pug | Puggalapaññatti (Abhidhamma) | Nhân Chế Định (Vi Diệu Pháp) |
PugA | Puggalapaññatti Aṭṭhakathā | Chú giải Nhân Chế Định(Paramatthadīpanī) |
Pv | Petavatthu (Khuddakanikāya) | Ngạ quỉ sự (Tiểu bộ) |
PvA | Petavatthu Aṭṭhakathā | Chú giải Ngạ quỉ sự (Paramatthadīpanī) |
S | Saṃyuttanikāya | Tương Ưng Bộ Kinh |
SA | Saṃyuttanikāya Aṭṭhakathā | Chú giải Tương Ưng Bộ Kinh (Sāratthapakāsinī) |
Sn | Suttanipāta (Khuddakanikāya) | Kinh tập (Tiểu Bộ) |
SnA | Suttanipāta Aṭṭhakathā | Chú giải Kinh tập (Paramatthajotikā) |
Thag | Theragāthā (Khuddakanikāya) | Trưởng lão Tăng Kệ (Tiểu Bộ) |
ThagA | Theragāthā Aṭṭhakathā | Chú giải Trưởng Lão Tăng Kệ (Paramatthadīpanī) |
Thīg | Therīgāthā (Khuddakanikāya) | Trưởng lão ni kệ (Tiểu Bộ) |
ThīgA | Therīgāthā Aṭṭhakathā | Chú giải Trưởng Lão Ni Kệ (Paramatthadīpanī) |
Ud | Udāna (Khuddakanikāya) | Cảm Hứng Ngữ (Tiểu Bộ) |
UdA | Udāna Aṭṭhakathā | Chú giải Cảm Hứng Ngữ (Paramatthadīpanī) |
Vbh | Vibhaṅga (Abhidhamma) | Bộ Phân Tích (Vi Diệu Pháp) |
VbhA | Vibhaṅga Aṭṭhakathā | Chú giải bộ Phân Tích (Sammohavinodanī) |
Vin | Vinaya piṭaka | Luật Tạng |
VinA | Vinaya Aṭṭhakathā | Chú giải Luật Tạng (Samantapāsākikā) |
VinṬ | Vinaya Aṭṭhakathā ṭīkā | Sớ chú giải Luật (Sāratthadīpānī) |
Vism | Visuddhimagga | Thanh Tịnh Đạo |
VismṬ | Visuddhimagga Mahāṭīkā | Sớ giải Thanh Tịnh Đạo (Paramatthamañjusā) |
Vv | Vimānavatthu (Khuddakanikāya) | Thiên Cung Sự (Tiểu Bộ) |
VvA | Vimānavatthu Aṭṭhakathā | Chú giải Thiên Cung Sự (Paramatthadīpanī) |
Yam | Yamaka (Abhidhamma) | Bộ Song Đối (Vi diệu pháp) |
YamA | Yamaka Aṭṭhakathā | Chú giải bộ Song Đối (Paramatthadīpanī) |